공지사항
글 수 2,952
khó để tìm ra được nguyên liệu dưỡng da nào bạn nên dùng và thành phần nào không nên. Chẳng ai có đủ thời gian hàng giờ để săm soi, phân tích bảng thành phần cụ thể trên từng nhãn dán của các sản phẩm skincare mình đang có. Hãy cùng chúng tôi điểm qua các thành phần cơ bản chăm sóc da mà chị em nào cũng phải có nhé!
1. VITAMIN C – yếu tố làm sáng da & ngăn ngừa oxy hoá
Nhờ công năng chống oxy hoá mạnh mẽ, Vitamin C có tác dụng bảo vệ làn da của bạn chống lại tác hại của các gốc tự do gây ra bởi các nguyên nhân môi trường (ánh nắng và bụi bẩn), từ đó hạn chế hình thành các dấu hiệu oxy hóa da sớm như da chảy xệ và nhăn nheo.
Vitamin C cũng giúp làm trắng da thông qua việc gián tiếp làm ức chế hoạt động của tyrosinase (enzyme tham gia vào quy trình hình thành sắc tố melanin) nhờ khả năng chống oxy hoá, bởi vậy làm giảm quá trình tổng hợp sắc tố, làm mờ và giảm sự xuất hiện của các đốm nâu, khắc phục làn da không đều màu, dưỡng da sáng mịn.
2. RETINOL (Vitamin A) – yếu tố chống lão hoá
https://eodep.vn/
Công dụng chính của Retinol đối với làn da:
Retinol giúp hạn chế mất nước qua lớp biểu bì, do đó làm tăng độ ẩm và độ đàn hồi của làn da, bên cạnh đó ngăn ngừa da thô ráp do tiếp xúc với tia UV.
làm tăng độ dày của lớp biểu bì và làm giảm số lượng / độ sâu của các nếp nhăn, rãnh nhăn, vết chân chim.
Thúc đẩy quy trình sừng hoá tế bào da, từ đó hỗ trợ điều trị và giảm mụn trứng cá, giúp lỗ chân lông trở nên thoáng.
Góp phần điều tiết bã nhờn và làm giảm hiện tượng da bóng dầu.
Cải thiện đốm nâu, thâm mụn trên da, hỗ trợ làm đều màu da.
3. SALICYLIC ACID (BHA) - Thành phần tẩy tế bào chết
Salicylic Acid là một trong những thành phần lấy tế bào chết hoá học phổ biến và nổi bật nhất trong những năm gần đây, cũng như nhận được nhiều sự ưu ái và đánh giá tốt từ cộng đồng làm đẹp. Thuộc nhóm Beta Hydroxy Acids, Salicylic Acid còn được biết đến nhiều hơn với tên gọi BHA, có nguồn gốc chiết xuất từ vỏ cây liễu và là dẫn xuất của aspirin. BHA tan trong dầu, có khả năng thâm nhập sâu vào bên trong da hơn qua các lớp lipid giữa các tế bào da, mang lại hiệu quả làm sạch da tối ưu. Nhờ đặc điểm này, BHA được xem là thành phần lý tưởng cho làn da dầu mụn.
4. HYALURONIC ACID – yếu tố dưỡng ẩm da
Công dụng chính của Hyaluronic Acid đối với làn da:
Dưỡng ẩm da: nhờ vào tác dụng giữ nước vượt trội gấp 500-1000 lần trọng lượng phân tử, HA giúp "ngậm nước" cho da trở nên căng mọng, mịn màng hơn, cải thiện rõ rệt tình trạng da sần sùi & thô ráp.
Cải thiện độ đàn hồi da: HA khi thẩm thấu sâu vào da không chỉ giúp nâng đỡ và cải thiện kết cấu da mà còn thúc đẩy tăng sinh Collagen & Elastin, từ đó nâng cao độ đàn hồi & săn chắc của làn da.
Làm mờ nếp nhăn, chống lão hoá: HA sẽ giúp da căng bóng hơn, các nếp nhăn nông và li ti được lấp đầy. bên cạnh đó, khi da đủ ẩm, các dấu hiệu lão hoá cũng sẽ được đẩy lùi.
5. PROTEOGLYCANS – yếu tố đa nhiệm
Proteoglycan thực hiện các hoạt động sau trong mô liên kết: tăng sinh tế bào và trao đổi chất, gia tăng sự luân chuyển axit béo, chống viêm, đẩy nhanh quá trình chữa vết thương, gia tăng sự kết hợp của tế bào với các thành phần ngoại bào trong môi trường của chúng, gia tăng sự kết nối giữa các tế bào, thực hiện công năng cấu trúc bên trong mô liên kết, điều chỉnh hàm lượng nước của mô liên kết và tác dụng giữ nước của chúng.
1. VITAMIN C – yếu tố làm sáng da & ngăn ngừa oxy hoá
Nhờ công năng chống oxy hoá mạnh mẽ, Vitamin C có tác dụng bảo vệ làn da của bạn chống lại tác hại của các gốc tự do gây ra bởi các nguyên nhân môi trường (ánh nắng và bụi bẩn), từ đó hạn chế hình thành các dấu hiệu oxy hóa da sớm như da chảy xệ và nhăn nheo.
Vitamin C cũng giúp làm trắng da thông qua việc gián tiếp làm ức chế hoạt động của tyrosinase (enzyme tham gia vào quy trình hình thành sắc tố melanin) nhờ khả năng chống oxy hoá, bởi vậy làm giảm quá trình tổng hợp sắc tố, làm mờ và giảm sự xuất hiện của các đốm nâu, khắc phục làn da không đều màu, dưỡng da sáng mịn.
2. RETINOL (Vitamin A) – yếu tố chống lão hoá
https://eodep.vn/
Công dụng chính của Retinol đối với làn da:
Retinol giúp hạn chế mất nước qua lớp biểu bì, do đó làm tăng độ ẩm và độ đàn hồi của làn da, bên cạnh đó ngăn ngừa da thô ráp do tiếp xúc với tia UV.
làm tăng độ dày của lớp biểu bì và làm giảm số lượng / độ sâu của các nếp nhăn, rãnh nhăn, vết chân chim.
Thúc đẩy quy trình sừng hoá tế bào da, từ đó hỗ trợ điều trị và giảm mụn trứng cá, giúp lỗ chân lông trở nên thoáng.
Góp phần điều tiết bã nhờn và làm giảm hiện tượng da bóng dầu.
Cải thiện đốm nâu, thâm mụn trên da, hỗ trợ làm đều màu da.
3. SALICYLIC ACID (BHA) - Thành phần tẩy tế bào chết
Salicylic Acid là một trong những thành phần lấy tế bào chết hoá học phổ biến và nổi bật nhất trong những năm gần đây, cũng như nhận được nhiều sự ưu ái và đánh giá tốt từ cộng đồng làm đẹp. Thuộc nhóm Beta Hydroxy Acids, Salicylic Acid còn được biết đến nhiều hơn với tên gọi BHA, có nguồn gốc chiết xuất từ vỏ cây liễu và là dẫn xuất của aspirin. BHA tan trong dầu, có khả năng thâm nhập sâu vào bên trong da hơn qua các lớp lipid giữa các tế bào da, mang lại hiệu quả làm sạch da tối ưu. Nhờ đặc điểm này, BHA được xem là thành phần lý tưởng cho làn da dầu mụn.
4. HYALURONIC ACID – yếu tố dưỡng ẩm da
Công dụng chính của Hyaluronic Acid đối với làn da:
Dưỡng ẩm da: nhờ vào tác dụng giữ nước vượt trội gấp 500-1000 lần trọng lượng phân tử, HA giúp "ngậm nước" cho da trở nên căng mọng, mịn màng hơn, cải thiện rõ rệt tình trạng da sần sùi & thô ráp.
Cải thiện độ đàn hồi da: HA khi thẩm thấu sâu vào da không chỉ giúp nâng đỡ và cải thiện kết cấu da mà còn thúc đẩy tăng sinh Collagen & Elastin, từ đó nâng cao độ đàn hồi & săn chắc của làn da.
Làm mờ nếp nhăn, chống lão hoá: HA sẽ giúp da căng bóng hơn, các nếp nhăn nông và li ti được lấp đầy. bên cạnh đó, khi da đủ ẩm, các dấu hiệu lão hoá cũng sẽ được đẩy lùi.
5. PROTEOGLYCANS – yếu tố đa nhiệm
Proteoglycan thực hiện các hoạt động sau trong mô liên kết: tăng sinh tế bào và trao đổi chất, gia tăng sự luân chuyển axit béo, chống viêm, đẩy nhanh quá trình chữa vết thương, gia tăng sự kết hợp của tế bào với các thành phần ngoại bào trong môi trường của chúng, gia tăng sự kết nối giữa các tế bào, thực hiện công năng cấu trúc bên trong mô liên kết, điều chỉnh hàm lượng nước của mô liên kết và tác dụng giữ nước của chúng.